Bản Cát Cát thuộc xã San Sả Hồ,
Huyện Sapa, tỉnh Lào Cai là một tron điểm du lịch mà du khách không thể
bỏ qua trong lộ trình của mình khi tới vùng Tây Bắc. Được hình thành tử
thế kỷ thi 19 nằm cách trung tâm thi trấn sapa 2 km,qua những đoạn cua
tay áo đặc trưng của đường vùng cao ,ngắm nhìn những thủa ruộng bậc
thang xanh rí, hay những ngôi nhà lấp ló trong sương mờ ảo tạo nên một
Cát Cát đặc trưng với nên văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
Thác Tiên xa của bản Cát Cát |
Phong tục - tập quán
Phong tục tập quán của Bản Cát Cát còn bảo lưu những giá trị còn tồn tại nguyên gốc như tục kéo vợ và gầu tào. Ngoài ra, bản Cát Cát còn có nhiều món ăn với cách chế biến phong phú độc đáo ... Kiến trúc nhà cửa người Mông ở bản Cát Cát là nhà ba gian lợp ván gỗ pơ mu. Bộ khung nhà là kèo ba cột ngang. Cột nhà đều được kê trên phiến đá tròn hoặc vuông. Vách nhà được lợp bằng gỗ xẻ, có 3 cửa ra vào: cửa chính ở gian giữa, 2 cửa phụ ở hai đầu nhà. Cửa chính nhà luôn được đóng kín, chỉ mở khi có việc lớn như đám cưới, tang ma , cúng ma vào dịp lễ Tết. Trong nhà có không gian thờ, sàn gác lương thựcdự trữ, nơi ngủ, bếp và nơi tiếp khách.
Phong tục tập quán của Bản Cát Cát còn bảo lưu những giá trị còn tồn tại nguyên gốc như tục kéo vợ và gầu tào. Ngoài ra, bản Cát Cát còn có nhiều món ăn với cách chế biến phong phú độc đáo ... Kiến trúc nhà cửa người Mông ở bản Cát Cát là nhà ba gian lợp ván gỗ pơ mu. Bộ khung nhà là kèo ba cột ngang. Cột nhà đều được kê trên phiến đá tròn hoặc vuông. Vách nhà được lợp bằng gỗ xẻ, có 3 cửa ra vào: cửa chính ở gian giữa, 2 cửa phụ ở hai đầu nhà. Cửa chính nhà luôn được đóng kín, chỉ mở khi có việc lớn như đám cưới, tang ma , cúng ma vào dịp lễ Tết. Trong nhà có không gian thờ, sàn gác lương thựcdự trữ, nơi ngủ, bếp và nơi tiếp khách.
Nhà trình tường của bản Cát Cát |
Dệt thổ cẩm
Cát Cát là một bản làng của người dân tộc Mông còn bảo lưu khá tốt nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt thổ cẩm nhiều màu sắc và hoa văn như hoa văn mô phỏng cây, lá, hoa và muông thú, hoa văn góc cạnh... Với kỹ thuật nhuộm chàm và sau khi nhuộm được người Mông đánh bóng bằng cách lăn vải với khúc gỗ tròn trên phiến đá phẳng có bôi sáp ong.Qua khung dệ của người Mông và bàn tay khéo léo cảu các thiếu nữ tạo nên tạo nên những tấm thổ cẩm nhiều màu sắc,thông qua các họa tiết trên đó mô tả lối sống sinh hoạt của đồng bào Mông
Chế tác trang sức bằng bạc và bằng đồng Có thể nói, nghề chế tác đồ trang sức bằng bạc hay bằng đồng, nhôm của bản Cát Cát tạo ra những sản phẩm tinh xảo
Cát Cát là một bản làng của người dân tộc Mông còn bảo lưu khá tốt nhiều nghề thủ công truyền thống như : dệt thổ cẩm nhiều màu sắc và hoa văn như hoa văn mô phỏng cây, lá, hoa và muông thú, hoa văn góc cạnh... Với kỹ thuật nhuộm chàm và sau khi nhuộm được người Mông đánh bóng bằng cách lăn vải với khúc gỗ tròn trên phiến đá phẳng có bôi sáp ong.Qua khung dệ của người Mông và bàn tay khéo léo cảu các thiếu nữ tạo nên tạo nên những tấm thổ cẩm nhiều màu sắc,thông qua các họa tiết trên đó mô tả lối sống sinh hoạt của đồng bào Mông
Chế tác trang sức bằng bạc và bằng đồng Có thể nói, nghề chế tác đồ trang sức bằng bạc hay bằng đồng, nhôm của bản Cát Cát tạo ra những sản phẩm tinh xảo
Nhằm
mục đích phát triển du lịch thu hút khách du lịch tới thăm bản,năm 2004
Công ty Du lịch tỉnh Lào Cai đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, làm mới
con đường vào làng Cát Cát, xây dựng làng thành khu du lịch Cát Cát nhằm
bảo tồn và khai thác những nghề truyền thống của người Mông, đồng thời
đã mở ra một hướng đi mới cho du lịch nơi đây.
0 Comment to "Vẻ đẹp bản Cát Cát"
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.